Trong ký ức của tôi cũng như những ai đã được sinh ra và lớn lên ở đồng bằng sông Cửu Long, bên hàng rào xanh xen những hoa đỏ, hoa vàng ấy, vào những trưa hè lại không ngớt tiếng cười trẻ thơ ríu rít với biết bao kỷ niệm khó có thể phai mờ. Riêng tôi, nhớ lúc xưa, mỗi khi cha mẹ vắng nhà, mấy chị em tôi thường xúm xít tụ tập nơi đây để chơi nhà chòi. Lá được hái làm tiền, hoa thì được dùng làm đủ loại mặt hàng, kể cả các món ăn để bày ra buôn bán. Để thêm vui, thêm xôm tụ, chúng tôi rủ thêm nhiều bạn bè trong xóm tới chơi, vì thế tiếng nói, tiếng cười cứ xôn xao cả một góc vườn xanh mát. Vẫn nhớ những lúc ấy, trò chúng tôi hay bày ra khi hội bạn bè đã tề tựu đông đủ là chơi trò giả đò làm cô dâu - chú rể. Cô bạn nhỏ lem luốc, da sạm, tóc vàng cháy vì nắng ruộng đồng khi đội vòng hoa cô dâu lên đầu vẫn toát lên vẻ đẹp trẻ thơ rạng ngời. Còn chú rể thì nào có áo đẹp hay giày đẹp, chỉ chân đất, đầu trần và cầm có một bó bông dâm bụt để đón cô dâu. Khi đôi chú rể cô dâu bước vào cổng nhà chòi thì những chiếc bong bóng xà phòng có lẫn chút nhựa hoa lấp lánh đủ sắc màu tung tóe bay lên. Khách mời toàn quần ống thấp ống cao, áo sờn áo cộc, cỗ bàn không có, nhạc đàn cũng không… Trò chơi đám cưới tuổi thơ đơn sơ là thế mà chẳng thiếu bao giờ những tiếng cười trong vắt, vui tươi, và phải đến khi người lớn kêu về ăn cơm thì đám rước dâu này mới tan, để lại góc vườn nào lá dừa, nào hoa dâm bụt.
Làng Phù Vân quê tôi là một làng lớn nằm sát dòng sông Thao. Bố tôi bảo ngày xưa làng ở ngoài đê, rồi biến động của trời đất, mỗi năm sông liếm đi một ít. Bao nhiêu đình chùa miếu điện lăn tùm xuống sông cả. Sau phải chạy vào trong đê. Mùa lũ, cả làng bám chặt con đê như đàn kiến ôm lấy cây củi rều chập chồi giữa sóng nước. Một năm lụt to, ông ôm tôi vào lòng than thở: “Cái đất nào có tên chữ là “Phù” y như vất vả chìm nổi. Không giặc giã thiên tai thì số phận cũng lật đật chẳng ra gì. Loạn lạc còn biết cụm dựa vào nhau, nhưng yên hàn lại dễ sinh lòng khác…”. Chả biết có phải thế không nhưng lịch sử làng tôi được các cụ chép lại thì ghê gớm lắm. Trên địa đồ thời Hồng Đức, làng tôi như cái túi mật bám theo thẻo trên lưỡi nước ngầu đỏ. Một lần bị tru di tam tộc mười tám dòng họ những người làm quan trong triều. Hai lần giặc Pháp đốt làng, rồi đến Nhật chiếm... Năm nào nước lên to quá, làng tôi là chỗ phá đê để cứu vùng khác... Đất thì thế, còn người cũng lắm phen “lên voi xuống chó”. Thuở xưa làng có nhiều người đỗ đạt, có bà Cả Vàng cầm quân chống giặc ngoại xâm được phong cấp tướng. Nhưng sau cái nạn tru di, bị yểm long mạch thế nào con cháu cứ đụt dần. Mấy trăm năm liền không một ai vượt qua được câu “học trò thủng đít”. Sau cách mạng, dân làng cũng tiền lưng gạo góp đón thầy, mở trường. Nhưng bao nhiêu trò thì có bấy nhiêu viên đá ong để thầy phạt vì học dốt. Trò dốt phải trật quần ra quỳ gối trên đá ong cho thầy đánh. Đánh mãi mỏi tay, thầy lắc đầu đeo bị bỏ trường. Cho đến tận thời kỳ chống Mỹ làng tôi vẫn không có ai vượt qua được cái lớp bảy.
Đến năm 1957, Trường Nữ Trung Học Trưng Vương chính thức được chuyển về số 3 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q.1, TP.HCM. Sau năm 1975, trường mang tên Trường PTTH Trưng Vương, rồi Trường THPT Trưng Vương cho đến nay.
Hiện tại, Agribank có 4 điểm bán vàng miếng SJC, gồm 2 điểm tại Hà Nội và 2 điểm tại TP.HCM. ngân hàng này cũng thông báo mở thêm một số điểm bán khác nhưng thời gian mở bán cụ thể sẽ thông báo sau. Cụ thể:
Tương tự, điều 7.3.a của Dự thảo quy định chi phí đầu tư xây dựng để xác định giá đất theo phương pháp thặng dư còn bỏ sót chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh và yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án; Chi phí lãi vay - là khoản tiền NĐT phải trả cho người cấp vốn; Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (khảo sát, thiết kế, lập dự án và các chi phí tư vấn liên quan khác); Chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phục vụ thi công (vì đây là các công trình cần thiết để đảm bảo cho việc thi công xây dựng các công trình dự án và là chi phí thực tế của chủ đầu tư); Chi phí bảo hiểm đối với các công trình, công việc phải mua bảo hiểm bắt buộc theo quy định pháp luật; Các chi phí khác theo quy định của pháp luật, chẳng hạn chi phí khảo sát, quan trắc lún… Do vậy, VCCI đề nghị bổ sung các khoản chi phí trên.
Trong cộng đồng người Dao Lào Cai, có hai thầy cúng giỏi việc đếm tiền, Lý Phủ Sèo (53 tuổi, ngụ ở Trung Chải, Sa Pa) là một trong số ấy. Hỏi chuyện nghề, sư công Sèo nói: "Mình làm thầy cúng từ năm 21 tuổi, nhưng là thầy nhỏ, cúng các lễ lên 3 đèn, 7 đèn thôi, đến năm 37 tuổi mới lên được thầy to, đủ khả năng cúng 12 đèn. Mình mới làm được hai lễ cúng 12 đèn, lễ thứ hai ở Phìn Ngan mình được giao việc đếm tiền". Thầy cúng phụ trách việc đếm tiền được ví là chủ "ngân hàng" bởi độ tính toán phức tạp, công phu với trọng trách cấp tiền không được phép sai dù chỉ một đồng tiền âm cho lễ cúng.
9.87GB
Xem156.97MB
Xem71.5429.17MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
soi kèo bong88 dongtamlongan khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
219p168
2024-12-25 17:17:38 xem ket qua mien bac
243Tỉ số bóng đá vn
2024-12-25 17:17:38 top 12 trang xóc đĩa
963thoại
2024-12-25 17:17:38 Khuyến nghị
70066win
2024-12-25 17:17:38 Khuyến nghị